Trang 7 của 7 Đầu tiênĐầu tiên ... 567
Kết quả 61 đến 70 của 70
  1. #61

    Ngày tham gia
    Dec 2013
    Bài viết
    0
    Việc di chuyển tìm điểm rơi của bóng mà đánh là yếu tố then chốt trong tất cả cú quả

  2. #62

    Ngày tham gia
    Oct 2013
    Bài viết
    0
    Bài viết quá hay, xin cảm ơn chủ thớt . Em chơi vài năm nhưng khi PN kêu lên lưới là tâm trạng rất sợ( sợ bị phang, sợ bị out..). xem qua bài viết này mình có thể hiểu được phần nào. Một lần nữa cảm ơn chủ thớt..

  3. #63

    Ngày tham gia
    Nov 2013
    Bài viết
    0
    Bài viết quá hay, xin cảm ơn chủ thớt . Em chơi vài năm nhưng khi PN kêu lên lưới là tâm trạng rất sợ( sợ bị phang, sợ bị out..). xem qua bài viết này mình có thể hiểu được phần nào. Một lần nữa cảm ơn chủ thớt..

  4. #64

    Ngày tham gia
    Aug 2013
    Bài viết
    0
    Trích dẫn Gửi bởi ServeDoctor.ace
    Cũng giống như nhiều ae mới tập chơi tennis khác, sau khi hoàn thiện trang phục và dụng cụ chơi, cái thì được cho, cái thì mua, mới cũng có mà second hand cũng nhiều, tôi được giới thiệu đi tập cơ bản hơn 2 tháng. Trong khóa học, chúng tôi tập chủ yếu cú phải, cú trái và một chút giao bóng.

    Với hành trang này tôi háo hức xuống núi để được giao lưu, đánh trận và thỏa mãn niềm đam mê trái banh nỉ của mình. Sau hơn 1 năm chơi tại CLB, tôi thấy mình đã có thể kiểm soát được bóng ở mức trung bình, đánh được về hướng mình muốn, rally được 4-5 quả và đôi khi thực hiện được những cú winner sướng tê người.

    Nhưng đó là câu chuyện dưới phông, khi ở trên lưới tôi như gà mắc tóc. Chưa nói đến khả năng săn lưới, việc dứt điểm những quả bóng ngon ăn trong phạm vi đứng 2m vuông cũng rất thất thường làm tôi xấu hổ và bực với chính bản thân mình. Thế là tôi quyết định lên núi lần 2 - TẬP LƯỚI.

    Tôi quyết tâm hơn nhiều trong lần trở lại tập huấn này vì mục tiêu và động cơ rất rõ ràng. Với nền tảng phông tạm ổn và chỉ cần thêm "chút lưới" thì mình chắc chắn sẽ lên trình. 10 buổi luyện công với bao kỳ vọng và cả đau đớn (cổ tay là chính) hình như đã thay đổi tình trạng của tôi.

    Tôi đã chủ động vồ lưới và tỷ lệ "chơi" trên lưới đã tăng đáng kể. AE trong CLB bắt đầu có vẻ ngại tôi hơn, nhưng buồn một nỗi là ngại đứng cùng tôi chứ không phải ngại những cú volley mới được nâng cấp. Xông xáo trên tiền tuyến nhưng lỗi vào cạp, đánh ra ngoài hoặc volley yếu xìu lại chiếm đa số. Họ bảo "thà mày cứ đứng 1 chỗ đánh như cũ còn hơn"

    Có lẽ mình tập chưa đủ chăng, tôi quyết định đầu tư thêm 10 buổi nữa với 1 "em thày" được giới thiệu dạy rất hay. Càng nóng ruột tôi càng ra sức, tập bóp bóng, tập tạ tay ở nhà và ra sân cố gắng đánh những cú volley sắc sảo. Nhưng trời chẳng thương người, tôi đánh ngày càng mất cảm giác bóng, lý thuyết thì mỗi thày mỗi khác, lúc đầu thấy đúng, càng tập càng ko đánh được, và trên hết là cổ tay tôi đau quá. Nín đau sau mỗi lần chạm bóng, tê buốt mỗi lúc chườm đá cũng không giúp tôi vượt qua cái ngưỡng cơ bản của đánh lưới.

    Trở về CLB với tâm trạng ủ rũ, đồng thời phong độ cũng xuống thảm hại vì mất cả cảm giác đánh phông và tay thì đau mãi không khỏi. Liếc nhìn các anh già sân bên cạnh, 4 người lên lưới volley, smash bôm bốp, tôi lại thấy chạnh lòng, đúng là "lưới trời lồng lộng" mênh mông, xa xôi quaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaa....
    Trên đây là nỗi lòng của không ít bạn mới chơi tennis và đặc biệt bắt đầu tập đánh lưới. Bạn có đồng cảm không? và đâu là nguyên nhân cũng như giải pháp cho vấn đề này?

    Servedoctor.ace

    </font>


    -------------------------------------------------------------------------------------------------------
    Cảm ơn các bác đã có nhiều ý kiến và chia sẻ các kinh nghiệm quí báu. Tôi xin tiếp phần 2 để chúng ta cùng tiếp tục thảo luận nhé!
    Phần 2: ĐÂU LÀ CON ĐƯỜNG ĐÚNG???

    Theo thống kê thì đàn ông có thể rất nhanh chọn những món đồ mình cần và sẽ sử dụng chúng trong tương lai, trong khi phụ nữ thì ngược lại. Kết thúc buổi shopping, những món đồ phụ nữ mua nằm ngoài danh sách định mua sắm ban đầu là không ít. Tỷ lệ các món đồ mua không được diện hoặc chỉ được diện đôi lần trong tủ quần áo của phụ nữ cũng rất cao. Có thể là so sánh hơi khập khiễng nhưng ae bắt đầu đi tập tennis cũng có xu hướng tương tự như vậy.
    Đi tập không có định hướng và mục đích rõ ràng

    Có mấy ai đã từng tự đặt câu hỏi rằng mình đi tập xong rồi để đánh đơn hay đánh đôi không? Có thể bạn sẽ bảo rằng ông này điên hay sao, tùy theo hoàn cảnh, theo CLB và theo thể lực chứ. Nhưng thực tế thì chúng ta hoàn toàn có thể biết và định hướng đi cho mình được bởi: các CLB chủ yếu sinh hoạt đôi, đi giao lưu chủ yếu đôi, đánh giải cũng vậy, còn vấn đề thể lực, hình thể thì chúng ta tự biết quá rõ rồi.
    <font color="#A52A2A">Tập cú quả không biết rõ để làm gì


    Chắc các bạn sẽ đồng ý đánh đơn quan trọng nhất là phông, có đều 2 càng thì càng tốt, lưới kém và giao bình thường cũng không sao. Và chắc cũng không phản đối volley, smash và giao bóng là tối quan trọng khi đánh đôi. Nhìn lại chặng đường tập luyện, hay nhìn vào giáo trình của đa số khóa học thì cú phải - cú trái - giao bóng luôn được coi là căn bản. Đây có thể là chương trình của các thày đưa ra hoặc do chính bản thân người tập yêu cầu.

    Như phân tích ở trên thì người chơi sẽ hăm hở xuống núi để đánh đôi là chính nhưng chỉ có hành trang của kẻ đánh đơn. Lộ trình học phông trước rồi học nâng cao với lưới sau (thậm trí tự tập) đã vô tình ra lò những chuyên gia đánh đơn chơi trên sân đánh đôi, trong khi giang hồ vẫn thường nói "thà lưới rách còn hơn phông bền".

    Hãy nên giống người đàn ông trong thói quen mua sắm để <font color="#800080">BIẾT RÕ TẬP CÁI GÌ, NHƯ THẾ NÀO và DÙNG CHO MỤC ĐÍCH GÌ


    Phần tiếp theo: Vấn đề nhìn trên khía cạnh kỹ thuật
    Servedoctor.ace
    P/S: so sánh trên chỉ dựa theo thống kê về thói quen mua sắm của 2 giới, không có ngụ ý nào khác
    </font></font>


    -------------------------------------------------------------------------------------------------------
    Phần 3: GÓC NHÌN KỸ THUẬT & PHƯƠNG PHÁP LUYỆN TẬP
    Xin lỗi các bác mấy hôm đi công tác nên viết phần cuối hơi chậm.

    Xét thêm khía cạnh kỹ thuật, những lỗi ae thường gặp khi đánh volley là:

    - Cầm vợt không đúng số

    - Mở vợt muộn, chậm

    - Tiếp xúc bóng muộn

    - Lạm dụng cổ tay

    - Đường swing quá dài

    - Không có bộ và di chuyển chân

    - Không có tư thế chuẩn bị sẵn sàng

    - Có xu hướng ra lực quá mạnh

    - Hiểu sai về khái niệm tiếp xúc và đánh bóng

    ...

    Hầu hết những lỗi này đều do nguyên nhân trước đây chỉ tập và đánh phông là chính.

    - Người chuyên phông sẽ khá ngượng nghịu khi phải cầm số 2 (continental) để volley cả bên phải và bên trái. Họ sẽ thường xoay lệch gần với số tay Fh nhằm tăng cảm giác đánh volley phải nhưng sẽ rất khó khăn khi volley trái.

    - Vì thường có bước chuẩn bị mở vợt sâu nên mặc dù biết volley là mở ngắn nhưng vẫn bị dài.

    - Mở quá thì sẽ đồng nghĩa với tiếp xúc bóng muộn và để chỉnh hướng bóng thì thay vì dùng cả cụm vai/tay
    thì <font color="Olive">chỉ dùng cổ tay.

    - Khái niệm cơ bản của volley là "hứng hay chộp" bóng thì thường được tăng sức mạnh để "đánh hay vỗ" bóng.

    - Đánh phông có thể bỏ qua tư thế chuẩn bị (ready position) và xoay người (unit turn) khi đánh với đối phương trình vừa phải nhưng chơi lưới mà không có 2 tư thế trên thì không thể đánh tốt được dù đối kháng với bất kỳ trình nào.

    Quay trở lại vấn đề con đường tập lưới, chúng ta có nên tập lưới trước khi tập phông, vì rõ ràng chỉ tập và đánh phông là chính thì sẽ ảnh hưởng tới phát triển các cú đánh lưới như đã phân tích ở 2 phần trên?

    Tôi xin chia sẻ với các bạn một kinh nghiệm thú vị như thế này. Mấy năm gần đây, một số phụ huynh (thường là các nam phụ huynh ham mê môn banh nỉ) bắt đầu định hướng và cho con đi tập tennis với mong muốn con cái rèn luyện thể chất, tránh xa trò chơi điện tử và kéo thêm phe cánh (để đối đầu với nửa bên kia). Các bố hay lo con mình bé nhỏ không biết có đánh nổi trái banh qua lưới với các vợt to và nặng thế ko? (kể cả vợt dành cho trẻ con) Thực tế cho thấy các con thường thích nghi rất nhanh và đánh tốt hơn so với bố mình ngày xưa nhiều. Bên cạnh điểm khác biệt lớn là các con đánh bóng mạnh mà vẫn thoải mái và tự nhiên nhờ thả lỏng cơ thể thì VOLLEY cũng là sở trường. Trẻ con vốn hiếu thắng và phản xạ tự nhiên là chộp, bắt nên khi được tung bóng đứng đánh gần lưới thì có xu hướng tiến lên "xuất chiêu" ngay mà không chờ bóng chạm đất. Vì thể hình các con nhỏ thấp nên luôn bắt volley thấp hơn lưới và đánh bóng sang bên kia với hình vòng cung, nhẹ nhưng rất đều và dễ dàng. Sau 1-2 năm, khi đạt ngưỡng 8-10 tuổi, cao hơn một chút, các con đã có thể tăng lực và penalty với các trái bóng ngon ăn.

    "Trẻ em luôn đúng" hay "Ai thông minh hơn học sinh lớp 5" là những game show mà chúng ta có thể mượn ý nghĩa của chúng để học từ chính con em mình khi tập và chơi tennis. Thay vì tâm thế di chuyển nhanh, dứt điểm gọn trên lưới thì bạn hãy tập volley nhẹ nhàng để đạt: ĐỀU, HƯỚNG, ĐIỂM trước đã.

    Chính vì thế trong các khoá tập mới, tôi luôn cho ae học viên tập xen kẽ volley để lấy cảm giác bóng và có cách tiếp cận các cú lưới một cách đúng đắn hơn. Đừng vì nghĩ mình chỉ tập phông hay tiếc chi phí vì tập nhiều thì mất tập trung mà chỉ tập Fh và Bh từ đầu tới cuối. Xét một cách sâu xa thì cách nghĩ này chỉ hại mình mà thôi. Các bạn đều trải qua cảm giác Fh kém đi khi nâng cao Bh hay tập lưới thì phông không còn là vũ khí nữa.
    Hãy là người đưa ra yêu cầu thông minh cho HLV

    Nếu các bạn từng sống thời thanh niên của những năm 90' và đầu 2000 thì sẽ rất quen thuộc với điệp khúc 1 cốc nước cam vắt nguyên chất của các cô nàng khi vào quán với bạn trai (ngày nay thì nhiều lựa chọn quá). Vấn đề là với giá không cao thì không thể có cốc cam nguyên chất được (phải tối thiểu 3-4 trái tuỳ theo kích cỡ và loại cam). Khi đó tôi rất băn khoăn làm sao để có ly nước cam chất lượng mà giá lại hợp lý. Sau khi tìm đủ mọi cách: chọn kiểu ly hình khác (dài mà cao, trông cho đầy đặn:P), tìm mua cam vỏ mỏng cho lợi nước, mất công đi chợ hoa quả bán buôn... tôi vẫn không làm được. Và các cô nàng vẫn gọi "cho em 1 ly nước cam nguyên chất" bằng chiêu hỗn hợp của anh quản lý: ly đẹp nhưng dài, cam pha thêm nhiều ĐÁ NGUYÊN CHẤT.

    Đừng quá cực đoan một chiều, thể thao có công có thủ, tập và đánh cũng nên xen kẽ trên cơ sở 70/30 hoặc 80/20.
    <span style="font-family: Times New Roman">Bài viết chỉ đưa ra những thực tế đang xảy ra xung quanh ta, những kỹ thuật cần áp dụng đến, còn câu trả lời đâu là con đường đúng đắn thì bạn chinh là người quyết định.
    <font color="Blue">Cảm ơn!

    Servedoctor.ace
    </font></span>
    Cảm ơn bác đã chia sẻ .Bài viết quá hay .

  5. #65

    Ngày tham gia
    Dec 2013
    Bài viết
    0
    Trích dẫn Gửi bởi ServeDoctor.ace
    Cũng giống như nhiều ae mới tập chơi tennis khác, sau khi hoàn thiện trang phục và dụng cụ chơi, cái thì được cho, cái thì mua, mới cũng có mà second hand cũng nhiều, tôi được giới thiệu đi tập cơ bản hơn 2 tháng. Trong khóa học, chúng tôi tập chủ yếu cú phải, cú trái và một chút giao bóng.

    Với hành trang này tôi háo hức xuống núi để được giao lưu, đánh trận và thỏa mãn niềm đam mê trái banh nỉ của mình. Sau hơn 1 năm chơi tại CLB, tôi thấy mình đã có thể kiểm soát được bóng ở mức trung bình, đánh được về hướng mình muốn, rally được 4-5 quả và đôi khi thực hiện được những cú winner sướng tê người.

    Nhưng đó là câu chuyện dưới phông, khi ở trên lưới tôi như gà mắc tóc. Chưa nói đến khả năng săn lưới, việc dứt điểm những quả bóng ngon ăn trong phạm vi đứng 2m vuông cũng rất thất thường làm tôi xấu hổ và bực với chính bản thân mình. Thế là tôi quyết định lên núi lần 2 - TẬP LƯỚI.

    Tôi quyết tâm hơn nhiều trong lần trở lại tập huấn này vì mục tiêu và động cơ rất rõ ràng. Với nền tảng phông tạm ổn và chỉ cần thêm "chút lưới" thì mình chắc chắn sẽ lên trình. 10 buổi luyện công với bao kỳ vọng và cả đau đớn (cổ tay là chính) hình như đã thay đổi tình trạng của tôi.

    Tôi đã chủ động vồ lưới và tỷ lệ "chơi" trên lưới đã tăng đáng kể. AE trong CLB bắt đầu có vẻ ngại tôi hơn, nhưng buồn một nỗi là ngại đứng cùng tôi chứ không phải ngại những cú volley mới được nâng cấp. Xông xáo trên tiền tuyến nhưng lỗi vào cạp, đánh ra ngoài hoặc volley yếu xìu lại chiếm đa số. Họ bảo "thà mày cứ đứng 1 chỗ đánh như cũ còn hơn"

    Có lẽ mình tập chưa đủ chăng, tôi quyết định đầu tư thêm 10 buổi nữa với 1 "em thày" được giới thiệu dạy rất hay. Càng nóng ruột tôi càng ra sức, tập bóp bóng, tập tạ tay ở nhà và ra sân cố gắng đánh những cú volley sắc sảo. Nhưng trời chẳng thương người, tôi đánh ngày càng mất cảm giác bóng, lý thuyết thì mỗi thày mỗi khác, lúc đầu thấy đúng, càng tập càng ko đánh được, và trên hết là cổ tay tôi đau quá. Nín đau sau mỗi lần chạm bóng, tê buốt mỗi lúc chườm đá cũng không giúp tôi vượt qua cái ngưỡng cơ bản của đánh lưới.

    Trở về CLB với tâm trạng ủ rũ, đồng thời phong độ cũng xuống thảm hại vì mất cả cảm giác đánh phông và tay thì đau mãi không khỏi. Liếc nhìn các anh già sân bên cạnh, 4 người lên lưới volley, smash bôm bốp, tôi lại thấy chạnh lòng, đúng là "lưới trời lồng lộng" mênh mông, xa xôi quaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaa....
    Trên đây là nỗi lòng của không ít bạn mới chơi tennis và đặc biệt bắt đầu tập đánh lưới. Bạn có đồng cảm không? và đâu là nguyên nhân cũng như giải pháp cho vấn đề này?

    Servedoctor.ace

    </font>


    -------------------------------------------------------------------------------------------------------
    Cảm ơn các bác đã có nhiều ý kiến và chia sẻ các kinh nghiệm quí báu. Tôi xin tiếp phần 2 để chúng ta cùng tiếp tục thảo luận nhé!
    Phần 2: ĐÂU LÀ CON ĐƯỜNG ĐÚNG???

    Theo thống kê thì đàn ông có thể rất nhanh chọn những món đồ mình cần và sẽ sử dụng chúng trong tương lai, trong khi phụ nữ thì ngược lại. Kết thúc buổi shopping, những món đồ phụ nữ mua nằm ngoài danh sách định mua sắm ban đầu là không ít. Tỷ lệ các món đồ mua không được diện hoặc chỉ được diện đôi lần trong tủ quần áo của phụ nữ cũng rất cao. Có thể là so sánh hơi khập khiễng nhưng ae bắt đầu đi tập tennis cũng có xu hướng tương tự như vậy.
    Đi tập không có định hướng và mục đích rõ ràng

    Có mấy ai đã từng tự đặt câu hỏi rằng mình đi tập xong rồi để đánh đơn hay đánh đôi không? Có thể bạn sẽ bảo rằng ông này điên hay sao, tùy theo hoàn cảnh, theo CLB và theo thể lực chứ. Nhưng thực tế thì chúng ta hoàn toàn có thể biết và định hướng đi cho mình được bởi: các CLB chủ yếu sinh hoạt đôi, đi giao lưu chủ yếu đôi, đánh giải cũng vậy, còn vấn đề thể lực, hình thể thì chúng ta tự biết quá rõ rồi.
    <font color="#A52A2A">Tập cú quả không biết rõ để làm gì


    Chắc các bạn sẽ đồng ý đánh đơn quan trọng nhất là phông, có đều 2 càng thì càng tốt, lưới kém và giao bình thường cũng không sao. Và chắc cũng không phản đối volley, smash và giao bóng là tối quan trọng khi đánh đôi. Nhìn lại chặng đường tập luyện, hay nhìn vào giáo trình của đa số khóa học thì cú phải - cú trái - giao bóng luôn được coi là căn bản. Đây có thể là chương trình của các thày đưa ra hoặc do chính bản thân người tập yêu cầu.

    Như phân tích ở trên thì người chơi sẽ hăm hở xuống núi để đánh đôi là chính nhưng chỉ có hành trang của kẻ đánh đơn. Lộ trình học phông trước rồi học nâng cao với lưới sau (thậm trí tự tập) đã vô tình ra lò những chuyên gia đánh đơn chơi trên sân đánh đôi, trong khi giang hồ vẫn thường nói "thà lưới rách còn hơn phông bền".

    Hãy nên giống người đàn ông trong thói quen mua sắm để <font color="#800080">BIẾT RÕ TẬP CÁI GÌ, NHƯ THẾ NÀO và DÙNG CHO MỤC ĐÍCH GÌ


    Phần tiếp theo: Vấn đề nhìn trên khía cạnh kỹ thuật
    Servedoctor.ace
    P/S: so sánh trên chỉ dựa theo thống kê về thói quen mua sắm của 2 giới, không có ngụ ý nào khác
    </font></font>


    -------------------------------------------------------------------------------------------------------
    Phần 3: GÓC NHÌN KỸ THUẬT & PHƯƠNG PHÁP LUYỆN TẬP
    Xin lỗi các bác mấy hôm đi công tác nên viết phần cuối hơi chậm.

    Xét thêm khía cạnh kỹ thuật, những lỗi ae thường gặp khi đánh volley là:

    - Cầm vợt không đúng số

    - Mở vợt muộn, chậm

    - Tiếp xúc bóng muộn

    - Lạm dụng cổ tay

    - Đường swing quá dài

    - Không có bộ và di chuyển chân

    - Không có tư thế chuẩn bị sẵn sàng

    - Có xu hướng ra lực quá mạnh

    - Hiểu sai về khái niệm tiếp xúc và đánh bóng

    ...

    Hầu hết những lỗi này đều do nguyên nhân trước đây chỉ tập và đánh phông là chính.

    - Người chuyên phông sẽ khá ngượng nghịu khi phải cầm số 2 (continental) để volley cả bên phải và bên trái. Họ sẽ thường xoay lệch gần với số tay Fh nhằm tăng cảm giác đánh volley phải nhưng sẽ rất khó khăn khi volley trái.

    - Vì thường có bước chuẩn bị mở vợt sâu nên mặc dù biết volley là mở ngắn nhưng vẫn bị dài.

    - Mở quá thì sẽ đồng nghĩa với tiếp xúc bóng muộn và để chỉnh hướng bóng thì thay vì dùng cả cụm vai/tay
    thì <font color="Olive">chỉ dùng cổ tay.

    - Khái niệm cơ bản của volley là "hứng hay chộp" bóng thì thường được tăng sức mạnh để "đánh hay vỗ" bóng.

    - Đánh phông có thể bỏ qua tư thế chuẩn bị (ready position) và xoay người (unit turn) khi đánh với đối phương trình vừa phải nhưng chơi lưới mà không có 2 tư thế trên thì không thể đánh tốt được dù đối kháng với bất kỳ trình nào.

    Quay trở lại vấn đề con đường tập lưới, chúng ta có nên tập lưới trước khi tập phông, vì rõ ràng chỉ tập và đánh phông là chính thì sẽ ảnh hưởng tới phát triển các cú đánh lưới như đã phân tích ở 2 phần trên?

    Tôi xin chia sẻ với các bạn một kinh nghiệm thú vị như thế này. Mấy năm gần đây, một số phụ huynh (thường là các nam phụ huynh ham mê môn banh nỉ) bắt đầu định hướng và cho con đi tập tennis với mong muốn con cái rèn luyện thể chất, tránh xa trò chơi điện tử và kéo thêm phe cánh (để đối đầu với nửa bên kia). Các bố hay lo con mình bé nhỏ không biết có đánh nổi trái banh qua lưới với các vợt to và nặng thế ko? (kể cả vợt dành cho trẻ con) Thực tế cho thấy các con thường thích nghi rất nhanh và đánh tốt hơn so với bố mình ngày xưa nhiều. Bên cạnh điểm khác biệt lớn là các con đánh bóng mạnh mà vẫn thoải mái và tự nhiên nhờ thả lỏng cơ thể thì VOLLEY cũng là sở trường. Trẻ con vốn hiếu thắng và phản xạ tự nhiên là chộp, bắt nên khi được tung bóng đứng đánh gần lưới thì có xu hướng tiến lên "xuất chiêu" ngay mà không chờ bóng chạm đất. Vì thể hình các con nhỏ thấp nên luôn bắt volley thấp hơn lưới và đánh bóng sang bên kia với hình vòng cung, nhẹ nhưng rất đều và dễ dàng. Sau 1-2 năm, khi đạt ngưỡng 8-10 tuổi, cao hơn một chút, các con đã có thể tăng lực và penalty với các trái bóng ngon ăn.

    "Trẻ em luôn đúng" hay "Ai thông minh hơn học sinh lớp 5" là những game show mà chúng ta có thể mượn ý nghĩa của chúng để học từ chính con em mình khi tập và chơi tennis. Thay vì tâm thế di chuyển nhanh, dứt điểm gọn trên lưới thì bạn hãy tập volley nhẹ nhàng để đạt: ĐỀU, HƯỚNG, ĐIỂM trước đã.

    Chính vì thế trong các khoá tập mới, tôi luôn cho ae học viên tập xen kẽ volley để lấy cảm giác bóng và có cách tiếp cận các cú lưới một cách đúng đắn hơn. Đừng vì nghĩ mình chỉ tập phông hay tiếc chi phí vì tập nhiều thì mất tập trung mà chỉ tập Fh và Bh từ đầu tới cuối. Xét một cách sâu xa thì cách nghĩ này chỉ hại mình mà thôi. Các bạn đều trải qua cảm giác Fh kém đi khi nâng cao Bh hay tập lưới thì phông không còn là vũ khí nữa.
    Hãy là người đưa ra yêu cầu thông minh cho HLV

    Nếu các bạn từng sống thời thanh niên của những năm 90' và đầu 2000 thì sẽ rất quen thuộc với điệp khúc 1 cốc nước cam vắt nguyên chất của các cô nàng khi vào quán với bạn trai (ngày nay thì nhiều lựa chọn quá). Vấn đề là với giá không cao thì không thể có cốc cam nguyên chất được (phải tối thiểu 3-4 trái tuỳ theo kích cỡ và loại cam). Khi đó tôi rất băn khoăn làm sao để có ly nước cam chất lượng mà giá lại hợp lý. Sau khi tìm đủ mọi cách: chọn kiểu ly hình khác (dài mà cao, trông cho đầy đặn:P), tìm mua cam vỏ mỏng cho lợi nước, mất công đi chợ hoa quả bán buôn... tôi vẫn không làm được. Và các cô nàng vẫn gọi "cho em 1 ly nước cam nguyên chất" bằng chiêu hỗn hợp của anh quản lý: ly đẹp nhưng dài, cam pha thêm nhiều ĐÁ NGUYÊN CHẤT.

    Đừng quá cực đoan một chiều, thể thao có công có thủ, tập và đánh cũng nên xen kẽ trên cơ sở 70/30 hoặc 80/20.
    <span style="font-family: Times New Roman">Bài viết chỉ đưa ra những thực tế đang xảy ra xung quanh ta, những kỹ thuật cần áp dụng đến, còn câu trả lời đâu là con đường đúng đắn thì bạn chinh là người quyết định.
    <font color="Blue">Cảm ơn!

    Servedoctor.ace
    </font></span>
    Cảm ơn bác đã chia sẻ .Bài viết quá hay .

  6. #66

    Ngày tham gia
    Jan 2014
    Bài viết
    0
    bác viết quá hay .Có công mài sắt có ngày lên kim .

  7. #67

    Ngày tham gia
    Jan 2014
    Bài viết
    0
    5ting

  8. #68

    Ngày tham gia
    Oct 2013
    Bài viết
    0
    Phai tap thôi yếu lưới quá!

  9. #69

    Ngày tham gia
    Oct 2013
    Bài viết
    0
    Bác ServeDoctor.ace cho hỏi khi volley, smash thì nên cầm vợt theo kiểu pistol hay kiểu hammer? kiểu nào được các pro sử dụng phổ biến hơn?

  10. #70

    Ngày tham gia
    Jan 2014
    Bài viết
    0
    Bài viết hay

Quyền viết bài

  • Bạn Không thể gửi Chủ đề mới
  • Bạn Không thể Gửi trả lời
  • Bạn Không thể Gửi file đính kèm
  • Bạn Không thể Sửa bài viết của mình
  •