Đây là một câu chuyện có thật được ghi lại trong kỳ thi THPT quốc gia 2018 vừa qua, phản ánh phần nào về thực trạng giáo dục đạo đức của học sinh, sinh viên hiện nay.

Có một bạn thí sinh bước ra gần phía mẹ, mẹ bạn ấy nói gì đó chắc là hỏi xem con có làm được không, nhưng bạn ấy nhăn mặt khó chịu, lầm bầm rồi giật chiếc mũ bảo hiểm trên tay mẹ, bước ra gần chỗ xe. Mẹ bạn ấy vẫn lúi húi quay lại theo con. Cô cởi chiếc khẩu trang trên mặt, cố đi ngang con và nói với bạn ấy gì đó.

Tự nhiên mình thấy buồn quá, vì mình chợt nhận ra sao chúng mình lại hay nổi cáu với bố mẹ đến vậy. Dù rất có thể, họ chưa từng 1 lần có lỗi…

Mình chợt nhớ những ngày xưa. Ngày còn đi học tiểu học, trung học, phổ thông. Nhà gần trường nên chưa một lần phải bố mẹ đưa đón. Ngày nào đi học về cũng “sẵn cơm mẹ nấu”. Có 1 lần mình gặp chuyện khó chịu gì đó trên lớp nên ra về với khuôn mặt khá bực tức. Bố mình cười chào con gái, mình vẫn lầm lì cúi mặt đi vào nhà. Bố hỏi hôm nay thế nào, mình ậm ừ trong cổ họng chẳng nói thành tiếng. Bố hơi khựng lại nhìn mình, mình mặc kệ và leo lên xuống ăn cơm luôn, mắt còn không nhìn vào mặt bố. Rồi gia đình bắt đầu ăn cơm, như bao ngày. Chỉ có điều trong bữa ăn chỉ mọi người cố làm mình vui, còn mình vẫn tiếp tục những tiếng ậm ừ nhạt nhẽo.


Đây là một câu chuyện có thật được ghi lại trong kỳ thi THPT quốc gia 2018 vừa qua, phản ánh phần nào về thực trạng giáo dục đạo đức của học sinh, sinh viên hiện nay.

Có một bạn thí sinh bước ra gần phía mẹ, mẹ bạn ấy nói gì đó chắc là hỏi xem con có làm được không, nhưng bạn ấy nhăn mặt khó chịu, lầm bầm rồi giật chiếc mũ bảo hiểm trên tay mẹ, bước ra gần chỗ xe. Mẹ bạn ấy vẫn lúi húi quay lại theo con. Cô cởi chiếc khẩu trang trên mặt, cố đi ngang con và nói với bạn ấy gì đó.

Tự nhiên mình thấy buồn quá, vì mình chợt nhận ra sao chúng mình lại hay nổi cáu với bố mẹ đến vậy. Dù rất có thể, họ chưa từng 1 lần có lỗi…

Mình chợt nhớ những ngày xưa. Ngày còn đi học tiểu học, trung học, phổ thông. Nhà gần trường nên chưa một lần phải bố mẹ đưa đón. Ngày nào đi học về cũng “sẵn cơm mẹ nấu”. Có 1 lần mình gặp chuyện khó chịu gì đó trên lớp nên ra về với khuôn mặt khá bực tức. Bố mình cười chào con gái, mình vẫn lầm lì cúi mặt đi vào nhà. Bố hỏi hôm nay thế nào, mình ậm ừ trong cổ họng chẳng nói thành tiếng. Bố hơi khựng lại nhìn mình, mình mặc kệ và leo lên xuống ăn cơm luôn, mắt còn không nhìn vào mặt bố. Rồi gia đình bắt đầu ăn cơm, như bao ngày. Chỉ có điều trong bữa ăn chỉ mọi người cố làm mình vui, còn mình vẫn tiếp tục những tiếng ậm ừ nhạt nhẽo.

Bàn về vấn đề này, thạc sỹ Đặng Như Khoa – giảng viên kho tâm lý học, Trường Cao Đẳng Y khoa Phạm Ngọc Thạch phân tích: như một lẽ tự nhiên của tâm lý, khi chúng ta không thoải mái, vui vẻ hoặc bằng lòng với cuộc sống, chúng ta thường có xu hướng trút sự cáu giận lên một ai đó hoặc một điều gì đó để làm bản thân cảm thấy tốt hơn. Và cũng như một sự lựa chọn tự nhiên, chúng ta thường có xu hướng nổi cáu với những người thân nhất của mình, có lẽ vì trong thâm tâm, chúng ta biết dù mình có cư xử tệ đến thế nào, dù mình có không biết cách trân trọng ra sao, thì họ vẫn luôn ở đó, không bao giờ bỏ ta mà đi cả

Xem thêm tại:

>>> http://jonathanvankin.com/gioi-thieu/